BÀI 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NẤU ĂN

I. An toàn lao động trong nấu ăn:

1/ Tại sao phải quan tâm đến an toàn lao động trong nấu ăn

Để tránh xa tai nạn nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng con người.

2/ Những dụng cụ, thiết bị dễ gây ra tai nạn

- Dụng cụ, thiết bị cầm tay: dao, xoong … có tay cầm bị hỏng

- Dụng cụ, thiết bị dùng điện : bếp nồi, cơm điện, phích nước…

3/ Nguyên nhân gây ra tai nạn trong nấu ăn

Sgk/23                        

II. Biện pháp đảm bảo an toàn trong lao động trong nấu ăn.

1/  Sử dụng các dụng cụ, thiết bị tay cầm

   Khi sử dụng:

  1. Các dụng cụ sắc nhọn: phải cẩn thận, làm xong phải đặt đúng vị trí
  2. Các dụng cụ thiết bị có tay cầm
  3. Các vật dụng dễ cháy: để xa bếp

   Lấy các vật dụng trên cao: Phải cẩn thận tránh đổ vỡ

   Bê những đồ dùng nấu sôi: Phải hết sức cẩn thận để không đổ, rơi, vãi thức ăn làm trơn trượt nền nhà.

2/ Sử dụng các dụng cụ, thiết bị dùng điện

- Trước khi sử dụng: phải kiểm tra kĩ ổ cắm, dây dẫn điện, các chi tiết được lắp ghép thích hợp và tìm hiểu cách sử dụng

- Trong khi sử dụng:  phải theo dõi nguồn điện, sử dụng đúng qui cách để tránh cháy nổ, giật điện

- Sau khi sử dụng: cần lau chùi đồ dùng cẩn thận sạch sẽ, để nơi khô ráo, bảo quản chu đáo.

 

3/ Biện pháp phòng ngừa vì lửa, gas, dầu, điện

- Bếp dầu: kiểm tra bấc đun, lượng dầu.

 Bếp gas: kiểm tra kĩ bình gas, ống dẫn gas

- Bếp điện: kiểm tra dây dẫn điện, ổ cắm.

Chuyên môn